Thứ Sáu, 23 tháng 9, 2016

Câu hỏi bảo hiểm (part cuối)

Chương IV. Bh hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt
1.      Phí bảo hiểm hỏa hoạn phụ thuộc vào những yếu tố gì?
Những yếu tố ảnh hưởng tới phí bảo hiểm hỏa hoạn:
+        Vt liu xây dng chu được lâu bn hay không đối với sc nóng;
+        nh hưng ca các tng nhà, sc chu ca tng, sàn khi có ha hon xy ra;
+        H thng phòng cháy cha cháy, đ xa gn ngun nưc;
+        Cách phân chia đơn v ri ro hoc tưng chng cháy;
+        Loi HH, bao bì có d cháy hay không; nh cht các kho hàng và v trí các kho hàng.
+        Thời hạn bh
+        Mức miễn thường
(Đơn v ri ro là nhóm tài sn tách bit khỏi nhóm tài sn khác, vi khoảng cách không cho phép t nhóm y lan san g nhóm khác ti thiu là 12m. Mc đích: quy vùng trách nhim bi thưng.
Tưng chống cy gia các đơn v ri ro (ví d như các tầng ca tòa nhà) chu la đưc ít nhất 90 phút, y kín hết các tầng và không so le nhau, không có vật liu d cy vắt n gang tưng ngăn cháy)
=> Tóm li, là tùy kh năng chu đng và kh năng x lý kp thời khi ha hon xy ra.
2.      Bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt: Rủi ro nổ trong rủi ro cơ bản có gì giống và khác với rủi ro nổ trong các rủi ro đặc biệt?
Rủi ro cơ bản (rủi ro A) là rủi ro hỏa hoạn, bao gồm cháy, sét, nổ
Giống: đều là hiện tượng hiện tượng “cháy cực nhanh tạo ra và giải phóng một áp lực lớn kèm theo tiếng động mạnh phát sinh từ sự giãn nở nhanh, mạnh của chất lỏng, chất rắn hoặc chất khí”.
Khác nhau ở phạm vi bảo hiểm
Ở nhóm rủi ro cơ bản, chỉ có những trường hợp sau mới được bh:
+        Nổ nồi hơi phục vụ sinh hoạt
+        Nổ hơi đốt phục vụ sinh hoạt, thắp sáng, sưởi ấm trong một ngôi nhà không phải là xưởng thợ làm các công việc sử dụng hơi đốt, nhưng loại trừ các thiệt hại do nổ mà nguyên nhân gây nổ do ảnh hưởng của cháy, động đất hoặc lửa ngầm dưới đất gây ra
Rủi ro nổ trong nhóm rủi ro đặc biệt được định nghĩa là tất cả thiệt hại do nổ gây nên nhưng loại trừ:
+        Tài sản được BH bị hư hại do nồi hơi, thùng đun nước bằng hơi đốt, bình chứa, máy móc thiết bị mà áp suất bên trong hoàn toàn do hơi nước tạo ra bị nổ nếu nồi hơi và những thiết bị máy móc đó thuộc quyền sở hữu của người được BH.
+        Bình chứa, máy móc thiết bị hoặc chất liệu bên trong các dụng cụ đó bị hư hại hay bị phá huỷ do nổ các chất liệu đó (không áp dụng trong cháy nổ xăng dầu)
+        Áp suất sóng gây ra do máy bay hoặc các phương tiện hàng không khác bay với tốc độ bằng hoặc vượt quá tốc độ âm thanh không được coi là nổ
3.      Trình bày số tiền bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt.
Hai bên thỏa thuận số tiền bh.
Trong bh hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt, người được bh có thể tham gia bh tài sản của mình với số tiền bh lớn hơn giá trị bh nhưng không vượt quá 10% giá trị bh.
Mối lần bồi thường số tiền bh lại giảm đi một phần tương ứng với số tiền bồi thường đã trả. Muốn khôi phục lại số tiền bh, người được bh phải nộp thêm phí bổ sung tương ứng.
Cách xác định số tiền bh:
a.      Trên cơ s kim tra tài sn và giy t s sách có liên quan,  2 bên t tha thun s tin bo him.
b.      Với các tài sn mà s lưng biến động thưng xuyên như hàng hóa trong kho hoc ca hàng thì có th bo him theo giá tr trung bình hoc giá tr ti đa.
-        Bo him theo giá tr trung bình: trên cơ s kim tra s sách kế toán, người được bo him s ước lưng và khai báo cho ng ty bo him giá tr trung bình ca tài sn trong kho hoc ca hàng trong thời gian bo him. Đây được coi là s tin bo him ca hàng hóa đó. Phí bo him được nh da trên giá tr này.
-        Bo him theo giá tr ti đa: đu k bo him, người dược bo him ước nh và thông báo cho ng ty bo him giá tr ti đa có th đt được ca hàng hóa trong kho là bao nhiêu. Trên cơ s đó ng ty bo him nh phí bo him ca giá tr khai báo này nhưng ch thu trước 75% s phí bo him. Nếu có tn tht xy ra thì s bi thưng theo giá trnày.
+        Đu mi tháng/quý  người được bo him khai báo giá tr ti đa trong tháng trước đó cho ng ty bo him đ khi kết tc k hn bo him, ng ty bo him s nh toán li giá tr ti đa bình quân trong thời gian bo him và trên cơ s đó nh li phí bo him.
+        Nếu phí bo him nh li lớn hơn s phí đã np thì người được bo him np thêm cho đ. Nếu phí bo him nh li nh hơn thì ng ty bo him s tr li phí bo him nhưng s phí tr li này không vượt quá 1/3 s phí đã np ban đu.
Nếu như trong thời hn bo him mà có tn tht xy ra và ng ty bo him đã bi thưng mt s tin lớn hơn giá tr ti đa bình quân, thì phí bo him được nh da vào giá tr ti đa bình quân này và s tin bi thưng coi như s tin bo him
4.      Trình bày giá trị bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt
Là giá trị của tài sản cần bảo hiểm, có thể là giá trị thực tế hoặc mua mới của tài sản. Giá trị bh trong bh họa hoản và các rủi ro đặc biệt thường rất lớn.
Tùy từng loại đối tượng BH mà định giá khác nhau:
Nhà cửa
Máy móc,thiết bị, TSCĐ
Thành phẩm, bán thành phẩm
Hàng hóa trong kho
1. Giá trị mới: giá trị mới xây của nhà bao gồm cả chi phí khảo sát, thiết kế.
2. Giá trị còn lại = giá trị mới xây – hao mòn
Giá trị còn lại = giá mới mua – khấu hao
Giá thành SX hoặc giá bán (cái nào thấp hơn thì lấy)
Giá thực tế = giá mua + chi phí vận chuyển + chi phí khác

5.      Phí bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt
Thời hạn nộp phí bh: là do 2 bên thỏa thuận.  Có thể nộp một lần sau khi kí hợp đồng, hoặc có thể nộp thành nhiều lần, nhưng không được vượt quá 4 kì trong thời gian tham gia bh. Đối với bh hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt, khi hủy bỏ hợp đồng bh, phí bh có thể được hoàn lại hoặc không.
Các yếu tố ảnh hưởng phí bh
+        Vt liu xây dng chu được lâu bn hay không đối với sc nóng;
+        nh hưng ca các tng nhà, sc chu ca tng, sàn khi có ha hon xy ra;
+        H thng phòng cháy cha cháy, đ xa gn ngun nưc;
+        Cách phân chia đơn v ri ro hoc tưng chng cháy;
+        Loi HH, bao bì có d cháy hay không; nh cht các kho hàng và v trí các kho hàng.
+        Thời hạn bh
+        Mức miễn thường
Cách tính phí bh
Phí BH = Số tiền BH x Tỷ lệ phí BH
Các loại tỷ lệ phí BH
-        Tỷ lệ phí BH áp dụng cho tất cả các ngành
-        Tỷ lệ phí BH áp dụng cho cửa hàng, kho hàng
-        Tỷ lệ phí BH áp dụng cho các kho hàng đặc biệt
-        Tỷ lệ phí BH áp dụng cho các ngành sản xuất, dịch vụ
-        Tỷ lệ phí BH cho các rủi ro phụ:
+        Nổ: 0,15‰
+        Máy bay rơi: 0,1 ‰
+        Nổi loạn: 0,2 ‰
+        Động đất: 0,2 ‰
+        Cháy do tự lên men: 0,15%
+        Vỡ tràn nước: 0,1 ‰
+        Va đụng xe cộ: 0,05 ‰
Tỷ lệ phí bh gồm 2 bộ phận: tỷ lệ phí thuần (tổn thất năm trước đó) và tỷ lệ phụ phí.
6.      Trình bày phạm vi trách nhiệm của người bảo hiểm theo “Quy tắc bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt” ban hành kèm theo quyết định 142/TCQĐ ngày 2/5/1991.
Gm có mt ri ro chính (ri ro s 1) và 10 ri ro phụ
(1)  Ha hon: gm các ri ro cháy, sét đánh và n
a)  Cháy: tt c các thit hi do cháy đều được bi thưng, tr các trưng hợp sau:
-      Đng đt, la ngm dưới đt;
-      N do nh hưng ca cháy.
-      Bn thân tài sn b hư hng do quá trình t lên men hoc ta nhit hoc chu quá trình x lý bng nhit;
b)  Sét đánh: ch nhng thit hi trc tiếp do sét gây ra mới được bi thưng.
c)  N: bi thưng trong các trưng hợp sau
-      N ni hơi phục v sinh hot;
-      N hơi đốt phục v sinh hot, sưởi m, thp sáng trong nhà không phi phục vcho ng xưng làm các ng vic có s dụng hơi đốt.
(2)  N: bo him các trưng hợp n không nm trong trưng hợp ri ro ha hon,  nhưng loi tr:
a Thit hi đối với bình cha, thiết b cha hoc các cht cha trong đó khi các cht đó b n (không áp dụng trong trưng hợp xăng du);


b.  Bt kì thit hi nào do ni hơi, thùng đun nước bng hơi đốt, bình cha, máy móc, thiết b cha b n do áp sut hơi nước bên trong gây ra (ch không phi cháy gây n) nếu nhng thiết b trên thuc quyn s hu ca người được bo him.
Áp sut sóng gây ra do máy bay hoc các phương  tin bay khác bay với tc đ bằng hoc lớn hơn tc đ âm thanh gây ra không được coi là n

(3)  Máy bay hoc phương tin vận chuyển hàng không khác hay các thiết b trên các phương  tin đó rơi trúng, loi tr thit hi do áp sut sóng do máy bay hoc các phương  tin hàng không đó gây ra;
(4)  Ni lon, bo động dân s, đình ng, cm xưng hoc hành động ca người tham gia bo động, ni lon hay hành vi ác ý nhưng không có động cơ chính tr;
Loi tr:
   Tch thu ca nhà cm quyn;
   Thit hi do ngng ng vic
(5)  Động đt;
(6)  La ngm dưới đt;
(7)  Cháy do tài sn t lên men, ta nhit;
(8)  Giông tố hay lũ lụt
Loi tr
   Thit hi đối với hàng rào, cổng ngõ, các tài sn ngoài tri;
   Ri ro sương mui, st l đt;
(9)  V hoc tràn nước t b cha, thiết b cha hay đưng ng dn, loi tr thit hi tài sn do rò r nước t các thiết b phòng cháy t động gây ra;
(10)                   Xe c hay súc vt không thuc quyn s hu hoc s qun lý ca người được bo him hoc người làm ng ca h đâm vào;
(11)                      Nước chy hay rò r t thiết b vòi phun spinkler (bình tưới nưc) cha cháy t động lp đt sn trong nhà, nhưng không phi do:
a Đóng băng  khi ngôi nhà người được bo him đang s hu hoc thuê li b btrng hoc không s dụng;
b.  N, động đt hay cháy ngm hoc sc nóng do ha hon gây ra. Phi tuân th các điu kin đc bit sau:
   BH phi cn mn hợp lý trong vic chng đóng băng hoc hư hi khác cho thiết bcha cháy, bo đm thiết b luôn hot động tt;
   Trưng  hợp sa cha, thay đổi hay sa đổi h thng thiết b cha cháy t động thì phi
báo ngay cho ng ty bo him và được ng ty bo him chp nhn.
   Trong bt kì thời đim nào ng ty bo him có quyn kim tra ngôi nhà được bo him, nếu phi  sa cha, thay đổing ty bo him có th thông báo bng văn bn vic tm ngng bo him cho đến khi vic thay đổi, sa cha đó được thông báo bng văn bn và được ng ty bo him chp nhn.
   Bt kì thit hi nào không phi do chy nước hoc rò r bt ng không phi t các thiết b phòng cháy t động.
7.      Rủi ro cơ bản được bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt là những rủi ro như thế nào?
Ri ro ha hon là ri ro cơ bn, gm 3 ri ro là cháy, sét đánh và n
Cháy: tt c các tn tht do cháy đều được bi thưng, nhưng loi trri ro sau đây
+        Đng đt, la ngm dưới đt;
+        N do cháy;
+        Thit hi ca tài sn do bn thân tài sn đó t lên men, ta nhit hoc chu quá trình x lý có dùng nhit.
Sét: ch nhng tn tht do sét trc tiếp gây ra mới được bi thưng;
N: ch bo him nhng ri ro sau:
+        N ni hơi phục v sinh hot;
+        N hơi đốt phục v sinh hot, thp sáng, sưởi m trong gia đình, không áp dụng đối với nhà xưng có x dụng hơi đốt; nhưng loại trừ các thiệt hại do noor mà nguyên nhân gây nổ là do ảnh hưởng của cháy, động đất, hoặc lửa ngầm dưới đất gây ra.
Loi tr các thi t hại :
Thit hi do các bin pháp cu cha gây ra;
Thit hi do mt trm mt cp trong khi có ha hon xy ra.

8.      Phân tích các rủi ro được bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt.
Rủi ro hỏa hoạn (câu 7)
Rủi ro nổ:BH cho các rủi ro nổ dù nổ không có sét, không có cháy, hoả hoạn do áp lực lớn phát ra tiếng kêu
Loại trừ:
-        Tài sản được BH bị hư hại do nồi hơi, thùng đun nước bằng hơi đốt, bình chứa, máy móc thiết bị mà áp suất bên trong hoàn toàn do hơi nước tạo ra bị nổ nếu nồi hơi và những thiết bị máy móc đó thuộc quyền sở hữu của người được BH.
-        Bình chứa, máy móc thiết bị hoặc chất liệu bên trong các dụng cụ đó bị hư hại hay bị phá huỷ do nổ các chất liệu đó (không áp dụng trong cháy nổ xăng dầu)
-        Áp suất sóng gây ra do máy bay hoặc các phương tiện hàng không khác bay với tốc độ bằng hoặc vượt quá tốc độ âm thanh không được coi là nổ
Rủi ro C: máy bay hoặc các phương tiện hàng không khác hay các thiết bị trên các phương tiện đó rơi trúng, nhưng loại trừ các tài sản bị phá hủy hay hư hại bởi áp suất sóng do máy bay, phương tiện hàng không khác bay với tốc độ ngang hoặc vượt tốc độ âm thanh gây ra
Rủi ro E: nổi loạn, bạo động dân sự, đình công, cấm xưởng , hoặc hành động của những người tham gia gây rối, bạo động hay hành vi ác ý nhưng không mang tính chất chính trị.
Loại trừ tài sản bị: 
-        Mất mát hư hại do bị tịch thu, phá huỷ hoặc trưng dụng theo lệnh của chính phủ hoặc nhà cầm quyền
-        Mất mát hư hại do ngừng công việc
Rủi ro G: động đất (được bồi thường trong mọi trường hợp dù có gây hoả hoạn hay không)
Rủi ro K: lửa ngầm dưới đất (được bồi thường trong mọi trường hợp dù có gây hoả hoạn hay không)
Rủi ro L: cháy do nguyên nhân duy nhất là do tài sản lên men toả nhiệt và bốc cháy
Rủi ro N: giông tố, bão táp, lũ lụt
            Loại trừ:
-        Tài sản bị phá huỷ hay hư hại do sương muối, sụt lở đất
-        Hàng rào, cổng ngõ và các động sản ngoài trời bị phá huỷ hay hư hỏng
Rủi ro P: vỡ hoặc tràn nước từ các bể chứa, các thiết bị chứa nước hoặc đường ống dẫn loại trừ những tài sản bị phá huỷ hay hư hại do nước chảy, rò rỉ từ hệ thống thiết bị phòng cháy chữa cháy tự động.
Rủi ro Q: xe cộ hay súc vật không thuộc quyền sở hữu hay kiểm soát của người được bảo hiểm hay những người làm công cho họ đâm vào.
Rủi ro S: nước chảy hay rò rỉ từ thiết bị vòi phun tự động (Sprinkle) lắp đặt sẵn trong nhà nhưng loại trừ:
-        Thiệt hại do nước thoát ra từ thiết bị vòi phun được lắp đặt tự động
-        Thiệt hại do những công trình, ngôi nhà bỏ trống không có người sử dụng
9.   Các rủi ro đặc biệt là những rủi ro như thế nào trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt? Cho ví dụ minh họa.
Trả lời:
Rủi ro đặc biệt là các rủi ro phụ, thường do các yếu tố bên ngoài gây ra, như động đất, núi lửa, sét đánh… Các rủi ro đặc biệt gồm có:
-  Rủi ro B - Nổ: tất cả thiệt hại do nổ gây nên nhưng loại trừ:
· Tài sản bị phá hủy do nồi hơi, thùng đun nước bằng hơi đốt, bình chứa, máy móc hoặc thiết bị mà áp suất bên trong hoàn toàn do hơi nước tạo ra bị nổ (không phải do cháy bắt nguồn nổ)
· Bình chứa, máy móc thiết bị hoặc chất liệu bên trong các dụng cụ đó hư hại hay bị phá hủy do nổ các chất liệu đó (không áp dụng trong cháy nổ xăng dầu)
· Áp suất sóng gây ra do máy bay hoặc các phương tiện hàng không khác bay với tốc độ bằng hoặc vượt quá tốc độ âm thanh
-  Rủi ro C - Máy bay hoặc các phương tiện hàng không khác hay các phương tiện trên đó rơi trúng nhưng loại trừ các tài sản bị phá hủy hay hư hại bởi áp suất sóng do máy bay, phương tiện hàng không khác bay với tốc độ ngang hoặc vượt tốc độ âm thanh gây ra.
-  Rủi ro E - Nổi loạn, bạo động dân sự, đình công, cấm xưởng, hoặc các hành động của những người tham gia gây rối, bạo động hay hành vi ác ý nhưng không mang tính chất chính trị. Nhưng loại trừ tài sản bị:
· Mất mát hư hại do bị tịch thu, phá hủy hoặc trưng dụng theo lệnh của chính phủ hoặc nhà cầm quyền.
· Mất mát hư hại do ngừng công việc
-  Rủi ro G - Động đất (dù có hỏa hoạn hay không)
-  Rủi ro K - Lửa ngầm dưới đất (dù có hỏa họan hay không)
-  Rủi ro L - Cháy do nguyên nhân duy nhất là do tài sản lên men, tỏa nhiệt bốc cháy
-  Rủi ro N - Giông tố, bảo táp, lũ lụt. Loại trừ:
· Tài sản bị phá hủy hay hư hại do sương muối, sụt lở đất
· Hàng rào, cổng ngõ và các động sản ngoài trời bị phá hủy hay hư hỏng
-  Rủi ro P - Rủi ro vỡ hoặc tràn nước từ các bể chứa, các thiết bị chứa nước hoặc đường ống dẫn loại trừ những tài sản bị phá hủy hay hư hại do nước chảy, rò rỉ từ hệ thống thiết bị phòng cháy chữa cháy tự động
-  Rủi ro Q - Xe cộ hay súc vật không thuộc quyền sở hữu hay kiểm soát của người được bảo hiểm hay người làm công cho họ đâm vào gây ra tổn thất.
-  Rủi ro S - Nước chảy hay rò rỉ từ thiết bị vòi phun tự động lắp đặt sẵn trong nhàm nhưng loại trừ:
· Thiệt hại do nước thoát ra từ thiết bị vòi phun được lắp đặt tự động
· Thiệt hại do những công trình, ngôi nhà bỏ trống không có người sử dụng
10.   Trình bày các rủi ro có thể lựa chọn để bảo hiểm theo “Quy tắc bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt” ban hành kèm theo quyết định 142/TCQĐ ngày 2/5/1991
Trả lời:
Theo “quy tắc bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt” ban hành kèm theo quyết định 142/TCQĐ ngày 2/5/1991, các rủi ro có thể lựa chọn để bảo hiểm gồm có:
-  Rủi ro A - Hỏa hoạn bao gồm cháy, sét, nổ
· Cháy: gồm tất cả các thiệt hại do cháy(phải thực sự có lửa, lửa ko phải là lửa chuyên dùng, lửa phải bất ngờ hay ngẫu nhiên gây ra), trừ những thiệt hại sau:
ü Nổ do ảnh hưởng của cháy
ü Động đất hoặc lửa ngầm dưới đất
ü Bản thân tài sản bị phá hủy hoặc hư hỏng do tự lên men hoặc tỏa nhiệt hay quá trình xử lý bằng nhiệt
· Sét: chỉ có thiệt hại trực tiếp do tia sét gây ra mới được bồi thường
· Nổ: là hiện tượng cháy cực nhanh tạo ra và giải phóng một áp lực lớn kèm theo một tiếng động mạnh phát sinh từ sự co giãn nở nhanh, mạnh của chất lỏng, chất rắn hoặc chất khí.
ü Rủi ro nổ chỉ được bảo hiểm trong các trường hợp sau:
w  Nổ nồi hơi phục vụ sinh hoạt
w  Hơi đốt phục vụ sinh hoạt, thắp sang hoặc sưởi ấm trong nhà không phải là sưởng thợ làm các công việc có sử dụng hơi đốt
ü Các thiệt hại sau đây sẽ không được bảo hiểm theo rủi ro này gồm:
w  Những thiệt hại tài sản được bảo hiểm do phương tiện hoặc do biện pháp cứu chữa gây ra.
w  Thiệt hại tài sản do mất cắp trong khi hỏa hoạn mà người bảo hiểm không chứng minh được là mất cắp.
-  Rủi ro B - Nổ: tất cả thiệt hại do nổ gây nên nhưng loại trừ:
· Tài sản bị phá hủy do nồi hơi, thùng đun nước bằng hơi đốt, bình chứa, máy móc hoặc thiết bị mà áp suất bên trong hoàn toàn do hơi nước tạo ra bị nổ (không phải do cháy bắt nguồn nổ)
· Bình chứa, máy móc thiết bị hoặc chất liệu bên trong các dụng cụ đó hư hại hay bị phá hủy do nổ các chất liệu đó (không áp dụng trong cháy nổ xăng dầu)
· Áp suất sóng gây ra do máy bay hoặc các phương tiện hàng không khác bay với tốc độ bằng hoặc vượt quá tốc độ âm thanh
-  Rủi ro C - Máy bay hoặc các phương tiện hàng không khác hay các phương tiện trên đó rơi trúng nhưng loại trừ các tài sản bị phá hủy hay hư hại bởi áp suất sóng do máy bay, phương tiện hàng không khác bay với tốc độ ngang hoặc vượt tốc độ âm thanh gây ra.
-  Rủi ro E - Nổi loạn, bạo động dân sự, đình công, cấm xưởng, hoặc các hành động của những người tham gia gây rối, bạo động hay hành vi ác ý nhưng không mang tính chất chính trị. Nhưng loại trừ tài sản bị:
· Mất mát hư hại do bị tịch thu, phá hủy hoặc trưng dụng theo lệnh của chính phủ hoặc nhà cầm quyền.
· Mất mát hư hại do ngừng công việc
-  Rủi ro G - Động đất (dù có hỏa hoạn hay không)
-  Rủi ro K - Lửa ngầm dưới đất (dù có hỏa họan hay không)
-  Rủi ro L - Cháy do nguyên nhân duy nhất là do tài sản lên men, tỏa nhiệt bốc cháy
-  Rủi ro N - Giông tố, bảo táp, lũ lụt. Loại trừ:
· Tài sản bị phá hủy hay hư hại do sương muối, sụt lở đất
· Hàng rào, cổng ngõ và các động sản ngoài trời bị phá hủy hay hư hỏng
-  Rủi ro P - Rủi ro vỡ hoặc tràn nước từ các bể chứa, các thiết bị chứa nước hoặc đường ống dẫn loại trừ những tài sản bị phá hủy hay hư hại do nước chảy, rò rỉ từ hệ thống thiết bị phòng cháy chữa cháy tự động
-  Rủi ro Q - Xe cộ hay súc vật không thuộc quyền sở hữu hay kiểm soát của người được bảo hiểm hay người làm công cho họ đâm vào gây ra tổn thất.
-  Rủi ro S - Nước chảy hay rò rỉ từ thiết bị vòi phun tự động lắp đặt sẵn trong nhàm nhưng loại trừ:
· Thiệt hại do nước thoát ra từ thiết bị vòi phun được lắp đặt tự động
· Thiệt hại do những công trình, ngôi nhà bỏ trống không có người sử dụng
11.   Đối tượng bảo hiểm của bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt là gì? Ví dụ.
Trả lời:
Đối tượng của bảo hiểm hỏa hoạn và rủi ro đặc biệt : tài sản thuộc quyền sở hữu và quản lý hợp pháp của các đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ, các tổ chức và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế bao gồm
-  Bất động sản
Bất động sản ở đây là nhà cửa, công trình xây dựng, nhà máy, xí nghiệp, kho tàng…. Thuộc loại hình sản xuất kinh doanh hoặc các công trình xây dựng.
-  Các động sản
· Tài sản cá nhân là những tài sản liên quan tới người được bảo hiểm như đồ đạc, đồ mỹ nghệ, thú vật nuôi, các phương tiện giao thông…
· Tài sản cần thiết cho sự hoạt động của một doanh nghiệp như đồ vật, phương tiện, máy móc, thiết bị…
-  Hàng hóa có thể là nguyên liệu, nhiên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm.
12.   Phân tích sự cần thiết của bảo hiểm cháy nổ.
Trả lời:
-  Mọi vật xung quanh ta đều dễ cháy, đặc biệt là tài sản: máy móc, trang thiết bị và đồ vật quý hiếm
-  Cháy hay hỏa hoạn có thể xảy ra ở bất kỳ nơi nào, bất kỳ thời điểm nào à nguy cơ cháy lớn
-  Nền văn minh hiện đại phụ thuộc rất nhiều vào các nguồn năng lượng, mà các nguồn năng lượng hiện nay đều dễ cháy
-  Khi tham gia bảo hiểm, các công ty bảo hiểm sẽ trợ giúp cho người được bảo hiểm thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro và cách PCCC
Chương V: Bảo hiểm xây dựng và lắp đặt
1.   Phí bảo hiểm tiêu chuẩn trong bảo hiểm xây dựng là gì?
Trả lời:
v Phí BH tiêu chuẩn
-  Phí BH tiêu chuẩn là phí BH đối với các RR tiêu chuẩn được BH quy định trong đơn BH XD tiêu chuẩn của công ty Munich Re (Contrachtor’s all Risks-CAR policy
-  Các RR tiêu chuẩn :
· Các RR thiên tai như: động đất, núi lửa, sóng thần, sét đánh…
· Các RR: cháy nổ, trộm cắp, tay nghề kém, thiếu kinh nghiệm…
-  Phí tiêu chuẩn = phí cơ bản + phụ phí tiêu chuẩn (động đất, lũ lụt)
è Phí BH tiêu chuẩn gồm: phí cơ bản, phụ phí động đất, phụ phí cho rủi ro lũ lụt
· Phí cơ bản: là mức phí tối thiểu đối với 1 công trình - tính trên cơ sở phần nghìn ( ‰) GT BH của công trình và cho các công việc :
ü Lưu kho NVL tại công trường (< 3 tháng khi XD kể từ khi dỡ hàng xuống tới khi khởi công công trình)
ü XD hoặc lắp đặt công trình
ü Chạy thử nếu có cả hạng mục LĐ và nằm trong khoảng thời gian XD.
· Phụ phí động đất: xác định trên các yếu tố :
ü Tính chất của từng loại công trình
ü Khu vực động đất
ü Lưu ý: Khi BH rủi ro động đất cần quy định giới hạn bồi thường cao nhất
ü Phụ phí cho rủi ro động đất được tính căn cứ vào độ nhạy cảm của công trình và khu vực xây dựng công trình. Theo mức độ tăng dần, độ nhạy cảm của công trình được xếp thành 5 loai: C, D, E, F,G. Mỗi khu vực thi công có cấu tạo địa chất khác nhau nên khả năng xảy ra động đất khác nhau. Vì vậy để xác định phụ phí rủi ro động đất chính xác, người bảo hiểm còn phân chia khu vực theo khả năng xảy ra động đất
· Phụ phí cho rủi ro lũ lụt căn cứ vào tính chất của từng loại công trình chịu tác động của RR lũ lụt và được quy định sẵn trên biểu phí tiêu chuẩn. Trong từng trường hợp cụ thể mức phí còn được điều chỉnh theo thời gian thi công (mùa mưa hay khô) và mực nước biển, sông, hồ, kề cận)
2.   Phân tích các thành phần của phí bảo hiểm xây dựng.
Trả lời:
v Phí BH tiêu chuẩn
-  Phí BH tiêu chuẩn là phí BH đối với các RR tiêu chuẩn được BH quy định trong đơn BH XD tiêu chuẩn của công ty Munich Re (Contrachtor’s all Risks-CAR policy
-  Các RR tiêu chuẩn :
· Các RR thiên tai như: động đất, núi lửa, sóng thần, sét đánh…
· Các RR: cháy nổ, trộm cắp, tay nghề kém, thiếu kinh nghiệm…
-  Phí tiêu chuẩn = phí cơ bản + phụ phí tiêu chuẩn (động đất, lũ lụt)
è Phí BH tiêu chuẩn gồm: phí cơ bản, phụ phí động đất, phụ phí cho rủi ro lũ lụt
· Phí cơ bản: là mức phí tối thiểu đối với 1 công trình - tính trên cơ sở phần nghìn ( ‰) GT BH của công trình và cho các công việc :
ü Lưu kho NVL tại công trường (< 3 tháng khi XD kể từ khi dỡ hàng xuống tới khi khởi công công trình)
ü XD hoặc lắp đặt công trình
ü Chạy thử nếu có cả hạng mục LĐ và nằm trong khoảng thời gian XD.
· Phụ phí động đất: xác định trên các yếu tố :
ü Tính chất của từng loại công trình
ü Khu vực động đất
ü Lưu ý: Khi BH rủi ro động đất cần quy định giới hạn bồi thường cao nhất
ü Phụ phí cho rủi ro động đất được tính căn cứ vào độ nhạy cảm của công trình và khu vực xây dựng công trình. Theo mức độ tăng dần, độ nhạy cảm của công trình được xếp thành 5 loai: C, D, E, F,G. Mỗi khu vực thi công có cấu tạo địa chất khác nhau nên khả năng xảy ra động đất khác nhau. Vì vậy để xác định phụ phí rủi ro động đất chính xác, người bảo hiểm còn phân chia khu vực theo khả năng xảy ra động đất
· Phụ phí cho rủi ro lũ lụt căn cứ vào tính chất của từng loại công trình chịu tác động của RR lũ lụt và được quy định sẵn trên biểu phí tiêu chuẩn. Trong từng trường hợp cụ thể mức phí còn được điều chỉnh theo thời gian thi công (mùa mưa hay khô) và mực nước biển, sông, hồ, kề cận)
v Phụ phí mở rộng tiêu chuẩn
-  Được xác định bằng tỷ lệ phụ phí mở rộng tiêu chuẩn nhân với giá trị tài sản được bảo hiểm. Bao gồm
· Phụ phí bảo hiểm cho chi phí dọn dẹp sau tổn thất
· Phụ phí bảo hiểm cho tài sản xung quanh và tài sản hiện có trên công trường của người được bảo hiểm
· Trách nhiệm đối với người thứ 3
· Các trang thiết bị và máy móc phục vụ cho XD
· Thời gian XD kéo dài
-  Cách tính
· Phụ phí BH các CP dọn dẹp sau tổn thất (= Tỷ lệ phí tiêu chuẩn x GT của CP dọn dẹp) thường 2% - 10% GT công trình
· Phụ phí BH các tài sản trên và xung quanh công trình thuộc quyền quản lý, sở hữu, kiểm tra, giám sát của người được BH (= GT của TS x Tỷ lệ phí tiêu chuẩn)
· Phụ phí BH trách nhiệm đối với người thứ ba (= Tỷ lệ phần trăm (%) so với mức phí tiêu chuẩn). Khi tính phụ phí này thường dựa vào 2 yếu tố:
ü Mức độ nguy hiểm ở khu vực xung quanh công trường
ü Giới hạn trách nhiệm cao nhất (không vượt quá giá trị BH của công trình)
· Phụ phí BH trang thiết bị phục vụ cho công tác XD (= TL tiêu chuẩn x GT trang thiết bị)
· Phụ phí BH máy móc XD (= TL phần nghìn (‰) GT của các máy móc và tính cho từng năm)
ü Nếu chỉ yêu cầu BH cho máy móc XD thì đơn BH không chịu trách nhiệm với thiệt hại do các máy móc này gây ra đối với người thứ ba.
· Phụ phí thời gian XD kéo dài
ü Công trình kéo dài thêm 3 tháng
P=(m.r)/t x 1,1
ü Công trình kéo dài từ 3-6 tháng
P=(m.r)/t x 1,25
P: phụ phí BH cho thời gian kéo dài ( phần nghìn)
m: thời gian kéo dài tính theo tháng
r: phí BH của công trình
t: thời gian xây dựng của công trình tính theo tháng
ü Áp dụng cho các loại công trình có mã số 1000 đến 4900 trong biểu số
v Phụ phí mở rộng ngoài tiêu chuẩn
-  Đây là phụ phí áp dụng cho các rủi ro nằm ngoài phạm vi bảo hiểm của đơn bảo hiểm tiêu chuẩn và được bảo hiểm bằng những điều khoản bổ sung. Ví dụ điều khoản bổ sung 002-bảo hiểm cho trách nhiệm chéo, điều khoản bổ sung 003 bảo hiểm cho thời gian bảo hành, 004 bảo hiểm bảo hành mở rộng...Các nhà bảo hiểm có quyền được tính thêm phụ phí tương ứng với phần mở rộng.
-  Các RR ngoài BH tiêu chuẩn như sau:
· RR chiến tranh, đình công, bạo động, khởi nghĩa…
· BH trách nhiệm chéo (là trách nhiệm giữa nhà thầu này với nhà thầu khác)
· BH RR khi bảo hành
· BH chi phí làm thêm giờ, làm đêm, làm trong ngày lễ
· BH cước phí vận chuyển nhanh, cước phí vận chuyển máy bay…
-  Người BH và người được BH thỏa thuận để đưa ra mức phụ phí cho hợp lý. VD
· Phụ phí cho BH trách nhiệm chéo được tính bằng 25% mức phí BH trách nhiệm đối với người thứ 3
· Phụ phí cho BH giai đoạn bảo hành được tính bằng 10% đến 20% phí BH “tổn thất vật chất”
· Phụ phí BH làm thêm giờ tính bằng 10% phụ phí BH của phần “tổn thất vật chất”
v Ngoài phí BH tiêu chuẩn, phụ phí mở rộng BH tiêu chuẩn và phụ phí mở rộng ngoài BH tiêu chuẩn thì phụ phí BH XD còn được tính dựa trên mức khấu trừ được quy định cho mỗi loại hình công trình khác nhau.
3.    Trình bày phạm vi bảo hiểm trong bảo hiểm xây dựng
Trả lời:
v Những rủi ro được BH
Các thiệt hại mà công trình phải chịu do:
-  Hỏa hoạn và những tổn thất do tiến hành các biện pháp chữa cháy
-  Các vụ nổ gây thiệt hại các ống hơi, nồi hơi, cũng như các thiết bị khác
-  Các thiệt hại do nước gây nên (do lũ lụt, rò đường ống…)
-  Các thiệt hại do thiên tai như giông bão, đất trượt, động đất, núi lửa phun, sóng thần, mưa gió, sét đánh…
-  Trộm cắp
-  Vỡ máy (máy móc liên quan tới công việc thi công trong XD)
-  Công trình XD bị sập ( rủi ro này cần được BH thêm bằng hợp đồng trách nhiệm sau XD, đặc biệt là đối với thi công công trình ở nước ngoài)
-  Thiếu kinh nghiệm, sơ suất, hành động ác ý hay cố tình nhầm lẫn nhưng không phải là người được BH hay đại diện của họ gây ra
-  Rủi ro trong vận chuyển vật liệu XD hay máy móc
-  TNDS của người được BH đối với người thứ ba về các thiệt hại không thể tránh khỏi trong việc thi công công trình
-  Hậu quả tài chính của những thiệt hại được BH gây ra
v Những rủi ro loại trừ
-  Các loại trừ chung cho mọi đơn BH:
· Tổn thất xảy ra do chiến tranh hay các hành động tương tự
· Tổn thất xảy ra do đình công, bãi công, bế xưởng hay nổi loạn, gián đoạn hay ngừng công việc theo lệnh của nhà chức trách
· Tổn thất xảy ra do sự tỏa nhiệt hay phóng xạ (phản ứng hạt nhân, phóng xạ hạt nhân, nhiễm phóng xạ)
· Tổn thất xảy ra do hành động cố ý của người được BH hay đại diện của họ
· Tổn thất có tính chất hậu quả do chậm trễ như tiền phạt do vi phạm hợp đồng hay mất thu nhập…
-  Các loại trừ riêng cho bảo hiểm XD
· Tổn thất do hỏng hóc, cơ khí hoặc về điện hay những trục trặc của máy móc XD (trừ những thiệt hại có tính chất tai nạn có thể xảy ra sẽ được BH bình thường)
· Tổn thất sinh ra từ giảm giá trị do hao mòn, do bị phá hoại dần dần, do sự già cỗi, hoen rỉ, ôxy hóa
· Mất mát hư hại tài liệu bản vẽ, biểu mẫu, chứng từ thanh toán, tiền, séc
4.   Giá trị bảo hiểm trong bảo hiểm xây dựng là gì?
Trả lời:
v Giá trị BH của công trình XD:
-  Giá trị khôi phục lại toàn bộ công trình trong trường hợp có tổn thất
Chú ý: Dự toán mức tăng các CP về NVL và Tiền lương CN do sự biến động của giá cả. Những thay đổi trên đây sẽ tác động vào giá cả công trình à Khó tính toán chính xác giá trị khôi phục lại công trình
-  Giá trị bằng hoặc nhỏ hơn tổn thất lớn nhất có thể xảy ra
è Khó tính toán, giải quyết bồi thường khi có sự cố
-  Giá trị dự toán của công trình theo hợp đồng XD
· Khi kết thúc công trình giá trị sẽ được điều chỉnh theo thực tếàphí BH sẽ được điều chỉnh cho phù hợp à thường được lựa chọn
· Giá trị BH phải được điều chỉnh ngay không cần phải chờ đến khi công trình hoàn thành
v Giá trị BH trang thiết bị XD
Xác định giá trị này rất phức tạp.
-  Dự tính GT tại thời điểm tập trung cao nhất trong quá trình XD.
-  Có thể xác định GT của trang thiết bị theo từng giai đoạn của công việc hay BH toàn bộ GT của trang thiết bị cần dùng cho cả công trình.
v Giá trị BH máy móc XD (GT thay thế tương đương của máy móc đó được mua mới tại thời điểm thay cho máy bị tổn thất)
-  Tổn thất bộ phận của máy móc à Bồi thường tiền sửa chữa/thay thế các bộ phận bị hư hại và không khấu trừ khoản khấu hao của các bộ phận đó.
-  Người BH có quyền không nhận BH đối với máy móc có GTSD < 30%
v Giá trị BH đối với chi phí dọn dẹp (5-10%A)
-  Người BH căn cứ vào tổn thất dự kiến để xác định CP dọn dẹp. Vì vậy cần tính tới khả năng phải di chuyển nhiều nhất trong trường hợp xảy ra những tổn thất lớn.
-  Cụ thể như dự kiến chi phí cần thiết để dọn dẹp phế thải XD, đất đá, mảnh vỡ, hay chi phí bơm nước vét bùn…
v Giá trị BH của tài sản trên và xung quanh công trình
Thực tế để giảm bớt phí BH, người được BH nên xem xét và yêu cầu BH những TS nào có khả năng dễ bị tổn thất trong khi tiến hành thi công công trình.
5.      Khái niệm và đối tượng bảo hiểm trong bảo hiểm xây dựng là gì?
1)     Khái niệm:
BH xây dựng là bảo hiểm những thiệt hại phát sinh từ một rủi ro bất ngờ hoặc từ trách nhiệm đối với người thứ 3 trong việc xây dựng một công trình có sử dụng đến bê tông và xi măng.
Mục đích:
Bù đắp về tài chính cho chủ đầu tư hay chủ thầu để sửa chữa những thiệt hại bất ngờ xảy ra khi xây dựng một công trình.
Có thể là thiệt hại:
-         Cho chính công trình, máy móc, dụng cụ của công trình
-         Gây ra cho người khác.
2)     Đối tượng bảo hiểm:
*Đối tượng là các công trình có sử dụng xi măng và bê tông. Cụ thể là:
-         Các công trình xây dựng công nghiệp: nhà máy, xí nghiệp, kho hàng, đơn vị sản xuất, tổng thể xây dựng.
-         Các công trình dân sự lớn: đường sá, cầu cống, kênh đào, cảng, đê đập, sân bay… 
-         Các bất động sản lớn dùng cho thương mại, công trình công cộng hoặc để ở như: nhà ở, trường học, bệnh viện, trụ sở làm việc, nhà hát, rạp phim…
*Tất cả các hạng mục của các công trình đều có thể là đối tượng bảo hiểm, gồm:
a)     Công tác thi công xây dựng:
Gồm các công việc:
-               Chuẩn bị mặt bằng: đào đắp, san nền…
-               Xây dựng công trình tạm thời phục vụ thi công như kênh dẫn nước, tường bảo vệ, nhà ở tạm…
-               Làm móng, đóng cọc, xây dựng các cấu trúc chủ yếu của công trình…
-               Chi phí chạy thử các máy móc, thiết bị được lắp đặt (nếu có yêu cầu BH trong BH xây dựng).
b)     Trang thiết bị xây dựng:
Các loại công cụ, đồ nghề, lán trại, nhà kho, xưởng, dàn giáo, cốp pha…
c)     Máy móc xây dựng:
Các loại máy móc dùng trong quá trình xây dựng: máy san ủi đất, cần cẩu, phương tiện vận chuyển sử dụng trên công trường (trừ các loại lưu hành trên công lộ, vì thuộc BH xe cơ giới).
Nếu chi phí lắp máy móc thiết bị =< 50% tổng giá trị à có thể BH theo đơn BH xây dựng.
> 50% à phải áp dụng đơn BH lắp đặt riêng.
a)     Tài sản có sẵn và xung quanh khu vực công trường:
Những tài sản này thuộc quyền sở hữu, trông nom, chăm sóc của người được BH.
b)     Chi phí dọn dẹp sau tổn thất:
Chi phí phát sinh do di chuyển, dọn dẹp mảnh vụn, các chất phế thải xây dựng, đất đá do sự cố thuộc trách nhiệm người BH gây ra, với mục đích làm sạch để tiếp tục thi công.
c)     Trách nhiệm đối với người thứ 3:
Đây là trách nhiệm dân sự theo luật định mà người được BH phải gánh chịu do tổn thất về người hoặc tài sản gây ra cho người thứ 3.
Công nhân hay người làm cho chủ đầu tư, chủ thầu không thuộc phạm vi trách nhiệm của HĐ BH này. Họ được BH bằng đơn BH tai nạn LĐ hoặc BH trách nhiệm của chủ thầu đối với người làm thuê.
6.      Thời hạn bảo hiểm trong BH xây dựng được quy định như thế nào?
*Thời hạn BH trong BH xây dựng là thời gian bắt đầu thi công cho đến khi công trình xây dựng được nghiệm thu.
-         Thời gian bắt đầu tính từ khi tiến hành khởi công xây dựng (san nền, đào đắp…) cũng có thể tính cả thời gian lưu kho các nguyên liệu trước đó nhưng không quá 3 tháng.
-         Kết thúc công trình khi: 
§  Công trình được bàn giao và đưa và sử dụng
§  Hoặc hoàn tất lần vận hành đầu tiên có tải nếu có cả việc lắp đặt.
*Riêng đối với máy móc thiết bị xây dựng, trách nhiệm chỉ thực sự bắt đầu khi tháo dỡ  thiết bị xuống khu vực công trường, kết thúc khi chúng di chuyển khỏi công trường.
*Trường hợp công trình hoàn thành và đưa vào sử dụng từng bộ phận thì  trách nhiệm đối với từng bộ phận kết thúc ngay sau khi nó bàn giao, đưa vào sử dụng.
Mỗi loại công trình có một thời gian xây dựng tiêu chuẩn.
-         Hoàn thành sớm hơn thời gian tiêu chuẩn à HĐ hết hiệu lực ngay sau khi bàn giao công trình, đi vào sử dụng.
-         Dài hơn à thông báo kịp thời cho người bảo hiểm và yêu cầu BH cho thời gian kéo dài, phải trả thêm phí cho thời gian kéo dài đó.
Trong thời kỳ bảo dưỡng, tiếp theo việc nghiệm thu tạm thời hoặc đưa vào sử dụng, việc xây dựng được hoàn thành và các BH cùng loại ko còn cần thiết nữa. Tuy nhiên, khi người được BH yêu cầu thì thời hạn BH có thể mở rộng cho cả thời gian bảo hành.
à Tóm lại là thời gian rút ngắn hết mức có thể. Kéo dài quá điều kiện bình thường phải trả thêm tiền.
7.      Phí bảo hiểm tiêu chuẩn trong bảo hiểm lắp đặt là gì? Trang 180
Phí bảo hiểm tiêu chuẩn : là phí BH đối với các rủi ro tiêu chuẩn được BH quy định trong đơn BH lắp đặt tiêu chuẩn của cty Munich Re.
Các rủi ro tiêu chuẩn:
- các rủi ro thiên tai như:động đất, núi lửa, sóng thần, sét đánh...
- các rủi ro khác như: cháy nổ, trộm cắp, tay nghề kém, thiếu kinh nghiệm...
Phí tiêu chuẩn= phí cơ bản+ phụ phí tiêu chuẩn ( động đất, lũ lụt)
Phí cơ bản: là mức phí tối thiểu với một công trình, được tính trên cơ sở phần nghìn giá trị bảo hiểm của công trình và tính cho các công việc sau:
- máy móc, thiệt bị lưu khi tại công trường kể từ khi dỡ khỏi phương tiện vận tải giao nhận. thời gian lưu kho trước khi lắp đặt ko quá 3 tháng tính từ ngày máy móc, thiết bị lắp đặt được dỡ khỏi phương tiện của công ty cung cấp dịch vụ vận tải giao nhận hàng hóa quốc tế đến khi tiến hành lắp đặt. thời gian lưu kho ko được vượt quá thời gian lắp đặt ghi trong đơn BH.
- chi phí xây dựng để lắp đặt ( nếu có)
- chạy thử ( ko quá 4 tuần)
Việc chạy thử chỉ tiến hành với máy móc mới, ko tiến hành đối với máy móc đã qua sử dụng.
 Phụ phí động đất: xác định trên 2 yếu tố
-         Tính chất từng loại công trình
-         Mức độ ảnh hưởng của động đất đến công trình
Tỷ lệ phụ phí được tính bằng phần nghìn trên năm. Nếu công trình kéo dài hơn 1 năm thì tính theo tháng.
Phụ phí bão lụt: xác định dựa vào:
-         Sức chịu đựng của công trình đối với tác động của  gió, bão lụt.
-         Khu vực rủi ro nơi tiến hành các công trình lắp đặt.
Tỷ lệ phụ phí được tính bằng phần nghìn trên năm. Nếu công trình lắp đặt dưới  1 năm và nằm ngoài mùa mưa bão ít nhất 1 tháng trước khi công trình bắt đầu hoặc sau khi hoàn thành thì người ta sẽ áp dụng tỷ lệ bình quân theo cách sau:
Phụ phí= (tỷ lệ phụ phí x thời gian lắp đặt x giá trị bảo hiểm)/12 tháng
Trường hợp công trình kéo dài quá 1 năm thì cũng tính như trên
Phụ phí bão lụt cần tăng thêm 0,15% nếu trong quá trình lắp đặt có máy móc lưu kho.
8.      Phân tích các thành phần của phí bảo hiểm lắp đặt.
Phí bảo hiểm là giá của bảo hiểm. Đối với bảo hiểm lắp đặt, ko thể đặt ra một tỷ lệ phí cố định. Phí bảo hiểm được xác định theo các rủi ro thông thường và các rủi ro đặc biệt để giảm bớt số phí với những rủi ro ko cần thiết,
 Phí Bảo hiểm lắp đặt gồm các bộ phận sau:
a.      Phí bảo hiểm tiêu chuẩn: là phí BH đối với các rủi ro tiêu chuẩn được BH quy định trong đơn BH lắp đặt tiêu chuẩn của cty Munich Re
Phí này gồm 3 bộ phận
1. Phí cơ bản là mức phí tối thiểu với một công trình, được tính trên cơ sở phần nghìn giá trị bảo hiểm của công trình và tính cho các công việc sau:
- máy móc, thiệt bị lưu khi tại công trường kể từ khi dỡ khỏi phương tiện vận tải. thời gian lưu kho trước khi lắp đặt ko quá 3 tháng tính từ ngày máy móc, thiết bị lắp đặt được dỡ khỏi phương tiện vận tải đến khi tiến hành lắp đặt. thời gian lưu kho ko được vượt quá thời gian lắp đặt ghi trong đơn BH.
- chi phí xây dựng để lắp đặt ( nếu có)
- chạy thử ( ko quá 4 tuần)
Việc chạy thử chỉ tiến hành với máy móc mới, ko tiến hành đối với máy móc đã qua sử dụng.
 Phụ phí động đất: xác định trên 2 yếu tố
-         Tính chất từng loại công trình
-         Mức độ ảnh hưởng của động đất đến công trình
Tỷ lệ phụ phí được tính bằng phần nghìn trên năm. Nếu công trình kéo dài hơn 1 năm thì tính theo tháng.
Phụ phí bão lụt: xác định dựa vào:
-         Sức chịu đựng của công trình đối với tác động của  gió, bão lụt.
-         Khu vực rủi ro nơi tiến hành các công trình lắp đặt.
Tỷ lệ phụ phí được tính bằng phần nghìn trên năm.
b) Phụ phí mở rộng tiêu chuẩn:
Phụ phí mở rộng bảo hiểm tiêu chuẩn thuộc trách nhiệm của đơn bảo hiểm, phụ phí này được tính để mở rộng bảo hiểm cho các trường hợp sau:
- thời gian lắp đặt và chạy thử máy phải kéo dài. Tỷ lệ phí này thấp nhất ko dưới 0.1%o tiền của giá trị bảo hiểm.
- Chi phí dọn dẹp sau tổn thất
- Các tài sản có sẵn trên và xung quanh công trường thuộc quyền sở hữu của nguwoif được bảo hiểm
- Trách nhiệm đối với người thứ 3
- Các trang thiết bị phục vụ cho công tác lắp đặt
- Các máy móc xây dựng- lắp đặt
c) Phụ phí mở rộng ngoài tiêu chuẩn:
Các rủi ro ngoài bảo hiểm tiêu chuẩn như sau:
-         Rủi ro chiến tranh, đình công, bạo động, khởi nghĩa…
-         Bảo hiểm trách nhiệm chéo: trách nhiệm chéo là trách nhiệm giữa nhà thầu này vs nhà thầu khác.
-         Bảo hiểm rủi ro khi bảo hành
-         Bảo hiểm chi phí làm thêm giờ, làm đêm, làm trong ngày lễ.
-         Bảo hiểm cước phí vận chuyển nhanh, cước phí vận chuyển máy bay…
-         Bảo hiểm rủi ro chế tạo

9.      Trình bày phạm vi bảo hiểm trong bảo hiểm lắp đặt ( trang 175)
a.      Những rủi ro được BH
-         Những rủi ro được BH trong BH xây dựng
Ngoài ra người BH lắp đặt còn nhận BH them những rủi ro sau:
-         Lỗi về lắp ráp phảm phải khi thi công
-         Các nguyên nhân từ bên ngoài như đồ vật nào đó rơi vào, đứt cáp, dây chuyền, hệ thống nâng, sập nhà hay va đụng…
-         Các nguyên nhân nội tại như hậu quả của thiếu linh kiện hoặc sự an toàn hay sự vụng về, lơ đãng của bên được BH hoặc người thứ 3.
-         Những hậu quả do nóng về cơ khí, bị rối loạn, có tiếng rít do thiếu dầu, mỡ, hậu quả do điện lưới, chập điện….
b.      Những rủi ro ko được BH
·        Những rủi ro loại trừ chung trong các đơn BH
-         Chiến tranh, xâm lược, hành động thù địch của nước ngoài, chiến sự, nội chiến, bạo loạn…
-         Đình công, bãi công, bế xưởng, bạo động của quần chúng
-         Tịch biên, tịch thu hay phá hủy theo lệnh của chính phủ, hay theo lệnh của bất kỳ nhà đương cục nào
-         Phan rứng, phóng xạ hạt nhân hay nhiễm phóng xạ
-         Hành động cố ý, hay sơ suất của người được BH hoặc đại diện của họ
-         Ngừng toàn bộ hay một phần công việc
·        Loại trừ riêng
Người BH ko bồi thường tổn thất, thiệt hại trong các trường hợp sau:
-         Thiệt hại do thiếu sót có trước mà những người có trách nhiệm đã biết
-         Thiệt hại do hao mòn từ nguồn gốc vốn có hay do tiếp tục chạy thử các công cụ đã bị hỏng trước khi sửa chữa
-         Phí tổn nhằm xóa bỏ các thiếu sót hoặc sửa chữa những sai sót về kế hoạch
-         Các thiệt hại gián tiếp như phạt theo hợp đồng, thiệt hại do sự chậm trễ hay máy móc ko đủ công suất
Ngoài ra, người BH còn có thể nhận BH thêm những rủi ro loại trừ khác bằng các điều khoản bổ sung trong đơn với những điều kiện rủi ro này có thể dự kiến được 1 cách bình thường như:
+ thiệt hại do lỗi lầm về quan niệm, về tính toán hoặc về kế hoạch
+ thiệt hại do thiếu sót về NVL hoặc do lỗi xây dựng
+ thiệt hại do động đất hoặc gió xoáy
+ thiệt hại xảy ra bất ngờ trong quá trình thao tác, bốc xếp, vận chuyển, đưa dụng cụ đến công trường lắp đặt.
10. Giá trị bảo hiểm trong bảo hiểm lắp đặt là gì? Trang 178
 Bao gồm:
·        Giá trị thay thế mới của máy móc, thiết bị mới tương đương phục vụ cho việc lắp đặt.
Giá trị này bao gồm giá mua gốc+ các khoản chi phí ( phí vận chuyển, thuế hải quan, phí lưu kho, lưu bãi, chi phí lắp đặt…)
Lưu ý:
-         Nếu có biến động về giá cả, giá trị này có thể được điều chỉnh nhưng phải trước khi kết thúc thời hạn BH
-         Nếu số tiền BH thấp hơn giá trị của máy móc lắp đặt thì khi có tổn thất xảy ra, sẽ bồi thường theo số tiền bảo hiểm ghi trên đơn BH
-         Nếu số tiền bảo hiểm  cao hơn giá trị của máy móc, thiết bị được BH thì khi xảy ra tổn thất sẽ bồi thường theo giá trị thực tế của máy móc, thiết bị
·        Giá trị của việc xây dựng: bao gồm giá trị của việc xây dựng nhà xưởng để lưu kho, việc xây dựng bệ máy,… những việc xây dựng này thường được hoàn tất trước khi lắp đặt máy móc thiết bị.
·        Giá trị chi phí dọn dẹp khi có tổn thất: thông thường giá trị này được xác định vào khoảng từ 5%-10% giá trị của tổng số thiệt hại
·        Giá trị tài sản trên và xung  quanh công trường: đây phải là những tài sản thuộc QSH, kiểm tra và giám sát của người được BH.
Giá trị này là giá trị thực tế của tài sản khi tham gia BH
11. Khái niệm và đối tượng bảo hiểm trong bảo hiểm lắp đặt là gì?
Khái niệm: BH lắp đặt là BH cho những tổn thất, thiệt hại do 1 sự cố bất ngờ gây ra, hoặc phát sinh từ trách nhiệm của người chủ công trình trong quá trình lắp đặt máy móc, thiết bị cho 1 công trình.
BH xây dựng và BH lắp đặt là 2 loại hình BH kỹ thuật. từ khi tiến hành khởi công xây dựng 1 nhà máy cho tới khi máy móc, thiết bị đưa vào SX thì tất cả các giai ddoanjj đều gắn với các loại hình BH khác nhau trong BH kỹ thuật.
Đối tượng BH: là các hoạt động lắp ráp hoặc chạy thử tước lúc nghiệm thu, có liên quan đến các thiệt hại về mặt vật chất đối với máy móc, dayay chuyền đồng bộ của xí nghiệp, hay tổng thể xí  nghiệp khi tiến hành lắp ráp.
Những hạng mục được BH cụ thể:
-         công việc lắp đặt
-         các phần xây dựng để phục vụ công tác lắp đặt nhà xưởng, bệ máy
-         các trang thiết bị, dụng cụ phục vụ công việc lắp đặt như giá đỡ, giàn giáo…
-         các máy móc phục vụ công việc lắp đặt như cần cẩu, máy nâng, máy hàn…
-         tài sản trên và xung quanh công trường thuộc quyền quản lý, kiểm tra, giám sát của người được BH
-         chi phí dọn dẹp sau tổn thất
-         trách nhiệm đối với người thứ 3
Lưu ý: đơn BH xây dựng và lắp đặt chỉ BH trách nhiệm cho người thứ 3 trong thời gian xây dựng hay lắp đặt, và ko chịu trách nhiệm trong thời gian bảo hành
12. Thời hạn bảo hiểm trong BH lắp đặt được quy định như thế nào?
Thời hạn BH tỏng BH lắp đặt là thời gian bắt đầu triển khai công việc lắp đặt cho đến khi hoàn tất công việc và nghiệm thu. Cụ thể:
-         Thời gian bắt đầu triển khai việc lắp đặt có thể là:
+ dỡ máy móc, thiết bị từ trên phương tiện vận tải xuống vị trí chuẩn bị lắp đặt
+ hoặc có thể tính cả thời gian lưu kho trước đó nhưng ko quá 3 tháng kể từ ngày bắt đầu triển khao công việc lắp đặt
-         Thời gian kết thúc hiệu lực của hợp đồng BH lắp đặt có thể là:
+ khi máy móc  thiết bị đã được lắp đặt xong và bàn giao
+ hoặc sau khi kết thúc thời gian chạy thử. Thời gian chạy thử cao nhất ko quá 4 tuần
Chạy thử có thể là :
+ thử tính năng của máy ( có thể chạy thử bộ phận hoặc toàn bộ)
+ chạy thử ko tải (cho máy khởi động- chạy bình thường)
+ chạy thử có tải : cho máy chạy trong đk bình thường và có tải tới lúc đạt công suất thiết kế
Nếu sau 4 tuần máy chạy vẫn chưa đạt công suất thiết kế thì hợp đồng BH vẫn chấm dứt hiệu lực. nếu người được BH yêu cầu kéo dài hiệu lực hợp đồng thì người BH có thể chấp nhận nhưng người được BH phải đóng them phí BH với tỷ lệ cao hơn.
Lưu ý:
-         Trong khi tiến hành lắp đặt, nếu từng máy móc riêng biệt hay từng phần của thiết bị được đưa vào sử dụng thì trách nhiệm của người BH cũng kết thúc tại thời điểm đó, đối với máy móc hay thiết bị ấy
-         Riêng máy móc, thiết bị đã qua sử dụng thì trách nhiệm của người BH sẽ chấm dứt ngay sau khi lắp đặt xong. BH ko nhận BH cho quá trình chạy thử đối với máy móc, thiết bị này. 
      By ViettelCargo
             Superthon





0 nhận xét:

Đăng nhận xét